Mẫu thực đơn 7 ngày - thực đơn cho bà bầu 3 tháng đầu đủ chất
Thực đơn cho bà bầu 3 tháng đầu là thắc mắc mà nhiều chị em gặp phải khi mang thai. Vậy trong 3 tháng đầu nên ăn gì thì tốt cho bé, giúp bé phát triển tốt nhất? Hãy theo dõi bài viết gọi ý mẫu thực đơn 7 ngày cho bà bầu 3 tháng đầu để có thêm những gợi ý đổi bữa mỗi ngày nhé!
Thực đơn cho bà bầu 3 tháng đầu cần phải có gì?
Trong thời gian 3 tháng đầu khi mang thai, các bạn nên chú ý bổ sung cho cơ thể những nhóm thực phẩm quan trọng, không thể thiếu trong sự phát triển của bé như:
- Nhóm thực phẩm giàu tinh bột như: gạo, bún, mì, bắp, khoai, sắn…
- Nhóm thực phẩm giàu chất đạm (protein) như thịt, cá, trứng, tôm, đậu… theo ý kiến của các chuyên gia dinh dưỡng việc bổ sung protein là điều vô cùng cần thiết giúp tăng cường não bổ của trẻ hình thành và phát triển mô bào thai. Hơn thế nữa là nó cũng giúp phát triển mô vú và tử cung trong giai đoạn mang thai. Phát triển và cung cấp lượng máu đảm bảo sức cho mẹ và trẻ.
- Nhóm thực phẩm giàu chất béo như dầu, mỡ, vừng, đậu phộng,…
- Nhóm thực phẩm chứa vitamin và giàu khoáng như rau củ, trái cây điển hình là 2 loại vitamin A và D.
- Vitamin A có trong cá, trứng, sữa... đảm bảo đủ 600mcg / ngày.
- Vitamin D: Bổ sung Vitamin D từ ánh nắng mặt trời, hàng ngày các bạn chỉ cần bỏ ra từ 20 - 30 phút mỗi ngày để tắm nắng, uống sữa công thức hoặc bổ sung các dạng viên đa vi chất.
- Thực phẩm giàu chất xơ thường có trong rau, hoa quả,...
Nước, nước ép trái cây, sữa,...
Thực đơn cho bà bầu 3 tháng đầu phải đảm bảo bao gồm đầy đủ những nhóm dinh dưỡng trên. Tuy nhiên trong thời gian 3 tháng đầu mang bầu, nhiều mẹ bầu rơi vào tình trạng ốm nghén, không thể ăn được nhiều. Vì vậy giải pháp được đưa ra là chị em hãy chia nhỏ các bữa ăn (khoảng 6-8 bữa tùy vào nhu cầu dinh dưỡng của mỗi mẹ là khác nhau). Với lưu ý trên, chúng tôi có một mẫu gợi ý thực đơn cho bà bầu 3 tháng đầu như sau.
Mẫu thực đơn 7 ngày - thực đơn dành cho bà bầu trong 3 tháng đầu đủ chất
Dưới đây là mẫu thực đơn cho 3 tháng đầu trong vòng 1 tuần đầu tiên giúp cho các mẹ bầu có được mâm cơm vừa ngon, bổ, giá rẻ mà lại còn cung cấp đầy đủ dưỡng chất nữa.
Ngày/Bữa | Bữa sáng
(Thường vào lúc 7h, bữa phụ lúc 9h30) | Bữa trưa
(Thường vào lúc 12h, bữa phụ lúc 15h) | Bữa tối
(Thường vào lúc 18h, bữa phụ lúc 21h) |
Thứ 2 | Bữa chính:
Bữa phụ: Ngô | Bữa chính:
Bữa phụ: Bánh bao | Bữa chính:
Bữa phụ: Sữa |
Thứ 3 | Bữa chính:
Bữa phụ: Khoai | Bữa chính:
Bữa phụ: Bánh yến mạch + Sữa | Bữa chính:
Bữa phụ: Nước cam vắt và bánh quy |
Thứ 4 | Bữa chính:
Bữa phụ: Bánh yến mạch + Sữa | Bữa chính:
Bữa phụ: Ngô | Bữa chính:
Bữa phụ: Nước ép táo + bánh quy |
Thứ 5 | Bữa chính:
Bữa phụ: Cháo gà | Bữa chính:
Bữa phụ: Khoai | Bữa chính:
Bữa phụ: Nước ép cam + bánh quy |
Thứ 6 | Bữa chính:
Bữa phụ: Bánh bao kim sa | Bữa chính:
Bữa phụ: Cháo gà | Bữa chính:
Bữa phụ: Nước ép bưởi + bánh quy |
Thứ 7 | Bữa chính:
Bữa phụ: Cháo ruốc | Bữa chính:
Bữa phụ: bánh mỳ kẹp | Bữa chính:
Bữa phụ: Nước ép bơ + bánh quy |
Chủ nhật | Bữa chính:
Bữa phụ: Bánh kim chi + sữa chua | Bữa chính:
Bữa phụ: Cháo ruốc | Bữa chính:
Bữa phụ: Sữa + bánh quy |
Với gợi ý thực đợn cho bà bầu 3 tháng đầu thai kì, mong rằng các mẹ sẽ có thêm những gợi ý về món ăn hàng ngày, thay đổi thường xuyên để không bị nhàm chán.
Chúc mẹ và bé luôn khỏe mạnh!